A. THÔNG SỐ KỸ THUẬT MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TOPCON GTS 236N:

Độ chính xác đo góc: ±6”
–    Độ chính xác đo cạnh: ± 2mm+2ppm x D
–    Bộ nhớ 24.000 điểm ghi
–    Màn hình hiển thị LCD : 02
–    Độ phóng đại ống kính: 30X
–    Dọi tâm quang học
–    Tự động bù nghiêng:  ±3’
1. Ống kính:
– Chiều dài: 150 mm
– Đo khoảng cách ngắn nhất: 1,3 m
– Trường nhìn: 1°30’ (26 m trên 1 km)
2.Bộ nhớ:
– Lưới chữ thập: chiếu sáng
– Hệ thống bù nghiêng: cân bằng 2 trục
3.Màn hình:
– Kiểu: tinh thể lỏng LCD
4.Đo góc:
– Phương pháp: số đọc tuyệt đối
– Hệ thống nhận diện: H: 2 mặt V: 1 mặt
– Khả năng góc đọc nhỏ nhất: 1”/5”
– Thời gian đo góc: > 0,3s
– Đường kính bàn độ: 71 mm
5. Đo khoảng cách:
+  Tầm nhìn xa 20km:
– Đo tới gương mini: 1.000m
– Đo tới gương đơn: 3.000 m
– Đo tới gương chùm 3: 4.000 m
– Đo tới gương chùm 9: 5.000 m
+ Tầm nhìn xa 40km
– Đo tới gương đơn : 3.500 m
– Đo tới gương chùm 3: 4.700 m
– Đo tới gương chùm 9:  5.800 m
+ Đo tới gương giấy: 100 m
6. Khả năng hiển thị cạnh nhỏ nhất:
– Chế độ đo chính xác (Fine): 1mm /0,2mm
– Chế độ đo thô(Coarse): 10mm/1 mm
– Chế độ đo đuổi (Tracking): 10 mm/1mm
7. Thời gian đo cạnh:
– Đo chính xác 1mm: 1,2s ( cả lưu bộ nhớ 4s)
– Đo chính xác 0,2mm: 2,8s ( cả lưu bộ nhớ 5s)
– Đo thô 10mm: 0,7s (cả lưu bộ nhớ 3s )
– Đo nhanh: 0,4s (cả lưu bộ nhớ 3s)
8. Dọi tâm quang học:
– Điều chỉnh tiêu cự: 0,5m đến vô cực
– Ảnh thuận
9. Nguồn pin :
– Pin BT-52QA:Thời gian làm việc 10 h liên tục, thời gian chờ 45 h
– Bộ sạc pin BC-27CR: Thời gian nạp pin: 1,8h
10.Thông số khác:
– Trọng lượng máy và pin: 4,9kg
– Đơn vị hiệu chỉnh: 1”
– Bọt thuỷ tròn: 10’/2mm
9. Môi trường hoạt động:
– Biên độ làm việc: -20°C  đến +50°C
– Biên độ chịu đựng: -35° C đến +50° C
– Tiêu chuẩn kín nước: IP66

C. BỘ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TOPCON GTS 236N BAO GỒM:

1. Một máy chính hãng Topcon.
2. Một hộp chính hãng Topcon.
3. Một sạc pin chính hãng Topcon.
4. Một pin máy chính hãng Topcon
5. Một cáp truyền số liệu chính hãng Topcon.
6. Một đĩa CD.
7. Một túi che máy chính hãng Topcon.
8. Một bộ tăm chỉnh chính hãng Topcon.
9. Một khăn lau ống kính Topcon.
10. Sách hướng dẫn sử dụng.
11. Một chân hợp kim nhôm.
12 Hai sào gương chính hãng Topcon.
13. Hai gương chính hãng Topcon.
14. Một kẹp sào.
15. Hai bộ đàm.
16. Giấy kiểm định ISO/IEC 17025:2017

* QUÝ KHÁCH THAM KHẢO THÊM MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ CLICK: MÁY TOÀN ĐẠC

* QUÝ KHÁCH THAM KHẢO THÊM MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TOPCON CLICK:  MÁY TOÀN ĐẠC TOPCON

* THÔNG TIN CHI TIẾT MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TOPCON GTS236N CLICK: TOPCON GTS236N

Một số ứng dụng của máy toàn đạc điện tử trong công tác trắc địa

Máy toàn đạc điện tử là thiết bị quang học điện tử có tích hợp khối đo xa được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực đo đạc khảo sát địa hình và các công tác trắc địa trên công trình xây dựng nhờ vào khả năng đo đạc nhanh chóng mà chiếc máy này mang lại. Bên cạnh đó, có thể xem đây là một máy kinh vĩ điện tử có thể tích hợp khối đo khoảng cách (EDM) để đọc khoảng cách từ điểm đặt máy đến điểm cần đo. Nguyên tắc vật lý để đo chiều dài khoảng cách của máy toàn đạc điện tử là dựa trên sóng cực ngắn (microwave) và tia hồng ngoại để đưa tín hiệu, được phát ra từ cục bán dẫn nhỏ nằm bên trong đường quang học của máy.

Thiết bị này được ứng dụng trong các công tác đo đạc địa chính, đo đạc khảo sát địa hình, trong xây dựng dân dụng như nhà cao tầng, cầu đường giao thông.

Đo vẽ bản đồ địa hình và xuất sang các định dạng file số liệu khác nhau như file CAD để dễ dàng quản lý trên hệ thống máy tính điện tử

Máy được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng ngày nay như các công tác bố trí điểm( chuyển tọa độ điểm từ thiết kế ra thực địa)

Hiện nay, máy toàn đạc đóng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực xây dựng nói riêng và một vài lĩnh vực đo đạc nói chung, cụ thể hơn máy toàn đạc điện tử được ứng dụng trong:

Các công tác đo đạc địa chính, đo đạc khảo sát địa hình, trong xây dựng dân dụng như nhà cao tầng, cầu đường giao thông…

Đo vẽ bản đồ địa hình và xuất sang các định dạng file số liệu khác nhau như file CAD để dễ dàng quản lý trên hệ thống máy tính điện tử.

Được sử dụng trong công tác bố trí điểm (chuyển tọa độ điểm từ thiết kế ra thực địa) trong xây dựng.

 

Các chế độ đo

  • Đo góc
  • Đo khoảng cách
  • Đo tọa độ
  • Xử lý dữ liệu

Từ những dữ liệu về đo góc và khoảng cách kết hợp với phần mềm tiện ích trong máy toàn đạc đã tạo nên những ứng dụng cần thiết cho kỹ sư trắc địa ngày nay

  • Đo thu thập số liệu hay là đo chi tiết
  • Chuyển điểm thiết kế ra thực địa trong xây dựng dân dụng và thiết kế bố trí
  • Đo diện tích
  • Đo gián tiếp khoảng cách
  • Đo giao hội
  • Các công tác đo đạc tuyến đường

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG:
1.Surveying: Đo khảo sát

– Angle data: Đo góc

– Dist data: Đo tọa độ cực ( Đo góc, cạnh)

– Coord data: Đo tọa độ vuông góc

– Dist + Coord data: Đo tọa độ cực và tọa độ vuông góc

  1. S-O: Chuyển điểm thiết kế ra thực địa

– HA-HD: Chuyển điểm khi biết khoảng cách và góc kẹp

– XYZ: Chuyển điểm khi biết tọa độ

  1. Offset: Đo bù, tìm điểm

– Offset/Dist: Đo bù bằng khoảng cách

– Offset/Angle: Đo bù bằng góc

– Offset/2D: Đo bù bằng sào 2 gương

  1. MLM: Đo khoảng cách gián tiếp
  2. REM: Đo chiều cao không với tới
  3. Resection: Đo giao hội nghịch
  4. Area calculation: Tính diện tích
  5. Set-out line: Đường tham chiếu
  6. Set-out arc: Cung tham chiếu
 

MỌI CHI TIẾT VỀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ XIN LIÊN HỆ:

Công Ty TNHH MTV Vật Tư Thiết Bị Hoàng Minh

Số 293, Đường Lương Thế Vinh, P. Trung Văn, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội

Tel: 0462 945 979 - Holine: 0942 441166

Email: tracdiahoangminh@gmail.com

Web: www.homicom.vn - www.tracdiahoangminh.com

 
Sử dụng phiên bản máy tính Sử dụng phiên bản mobi